Wikichame
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Sức khoẻ
    • Giai đoạn mang thai
    • Từ 0 đến 3 tuổi
    • Từ 3 đến 6 tuổi
    • Từ 6 đến 12 tuổi
    • Từ 12 đến 18 tuổi
  • Tâm hồn
    • Giai đoạn mang thai
    • Từ 0 đến 3 tuổi
    • Từ 3 đến 6 tuổi
    • Từ 6 đến 12 tuổi
    • Tâm lý mẹ
  • Kỹ năng
  • Tài liệu tham khảo
    • Sách cho con
    • Sách cho cha mẹ
  • Về Wikichame
    • Liên hệ
  • Trang chủ
  • Sức khoẻ
    • Giai đoạn mang thai
    • Từ 0 đến 3 tuổi
    • Từ 3 đến 6 tuổi
    • Từ 6 đến 12 tuổi
    • Từ 12 đến 18 tuổi
  • Tâm hồn
    • Giai đoạn mang thai
    • Từ 0 đến 3 tuổi
    • Từ 3 đến 6 tuổi
    • Từ 6 đến 12 tuổi
    • Tâm lý mẹ
  • Kỹ năng
  • Tài liệu tham khảo
    • Sách cho con
    • Sách cho cha mẹ
  • Về Wikichame
    • Liên hệ
No Result
View All Result
Wikichame
No Result
View All Result
Home Cảm nhận sách

Những quy tắc trò chuyện với con về cuộc sống

Wikichame by Wikichame
Tháng Mười Hai 10, 2018
in Cảm nhận sách, Từ 6 đến 12 tuổi, Uncategorized
0
Những quy tắc trò chuyện với con về cuộc sống
0
SHARES
102
VIEWS

Bố mẹ càng sớm trò chuyện với con bao nhiêu thì càng tốt bấy nhiêu, vì để con bước vào tuổi vị thành niên bố mẹ mới trò chuyện thì đã quá muộn. Phần lớn những vấn đề đều có thể được bàn bạc rồi điều chỉnh, thậm chí đối với cả trẻ ở lứa tuổi mẫu giáo.

Trẻ con suy nghĩ bằng biểu tượng, hình ảnh, tranh vẽ 

Nếu như bạn yêu cầu cô con gái nhỏ đếm tất cả khách đến nhà để dọn bàn ăn với đủ số lượng bát đĩa, thì bé sẽ vừa chạy khắp phòng vừa gập các ngón tay lại để đếm:

-Bố-một! Mẹ-hai

Ở độ tuổi từ 5-8 tuổi trẻ chưa có khả tư duy trừu tượng, trẻ tư duy bằng biểu tượng, hình ảnh, tranh vẽ và sống trong hoàn cảnh cụ thể. Khi các bé xem hoạt hình, trông thấy tình huống thú vị sẽ phản ứng lại giống như các phân đoạn trong phim hoạt hình. Các bé sẽ quan sát các chuỗi hành vi ấy  rồi ghi nhớ và bắt chước lại. Kiểu nhận thức theo kiểu “hình ảnh” như vậy sẽ giúp các bé ghi nhớ rất lâu. Chúng có thể xem lặp đi lặp lại một bố phim nhiều lần mà không chán.

Giao tiếp với trẻ theo cách đơn giản và rõ ràng 

Vận dụng những từ đơn giản quen thuộc và có thể minh họa cho những gì mình nói. Hãy luôn nhớ rằng: Ẩn dụ hay ám chỉ hoàn toàn không phù hợp với trẻ mẫu giáo. Các cha mẹ sử dụng các ví dụ cụ thể về hành vi tốt. “Lấy một cái ghế cạnh bàn. Tốt lắm!Lấy cái ghế thứ hai kê cạnh bàn. Xuất sắc! Bao nhiêu người ngồi uống trà? Một! Hai! Bao nhiêu cái ghế? Một!Hai! Hoan hô!Đúng rồi!

Đừng quên khuyến khích trẻ khi trẻ đã cố gắng

Ở mỗi lứa tuổi, trẻ sẽ đều có những thành tựu của riêng mình. Dạy trẻ mặc quần áo, buộc dây giày, kết bạn, giúp làm vườn, đi vườn bách thú…tất cả đều ý nghĩa vì chúng nằm trong thế giới trải nghiệm và biểu tượng của trẻ. Điều quan trọng là gieo vào lòng trẻ sự tự tin rằng, trước sau trẻ sẽ gặp được tất cả những điều bí ẩn, huyền diệu của cuộc đời mình.

Chú ý: Nếu trẻ không được dạy chơi cùng nhóm thì sẽ “mắc kẹt” và chơi “tự kỷ”

 

 

Tham khảo sách: Yêu thương sai cách, con trách cả đời

https://nhasachthaiha.vn/products/yeu-thuong-sai-cach-con-trach-ca-doi

 

 

Bài trước

Trò chuyện và đọc sách cho trẻ

Bài kế tiếp

Đưa ti-vi và internet vào đời sống con trẻ như thế nào?

Wikichame

Wikichame

Bài kế tiếp
Đưa ti-vi và internet vào đời sống con trẻ như thế nào?

Đưa ti-vi và internet vào đời sống con trẻ như thế nào?

Trả lời Hủy

Thư điện tử của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *

Trending

“Mẹ không cần con trở thành ông nọ bà kia, mẹ chỉ mong con sống hạnh phúc và làm một người tử tế”

“Mẹ không cần con trở thành ông nọ bà kia, mẹ chỉ mong con sống hạnh phúc và làm một người tử tế”

1 năm ago
30 cách khen – cách mắng – cách phạt con (Phần 1)

30 cách khen – cách mắng – cách phạt con (Phần 1)

4 năm ago

Đọc nhiều nhất

12 bộ phim Giáng sinh đáng xem nhất cho cả gia đình

12 bộ phim Giáng sinh đáng xem nhất cho cả gia đình

1 năm ago
“Mẹ không cần con trở thành ông nọ bà kia, mẹ chỉ mong con sống hạnh phúc và làm một người tử tế”

“Mẹ không cần con trở thành ông nọ bà kia, mẹ chỉ mong con sống hạnh phúc và làm một người tử tế”

1 năm ago
30 cách khen – cách mắng – cách phạt con (Phần 1)

30 cách khen – cách mắng – cách phạt con (Phần 1)

4 năm ago
Tại sao cần giúp anh chị em trong gia đình hoà thuận với nhau?

Tại sao cần giúp anh chị em trong gia đình hoà thuận với nhau?

10 tháng ago
Để con tự giác làm việc nhà – “Con giúp cha mẹ vì con muốn làm điều đó chứ không phải vì phần thưởng”

Để con tự giác làm việc nhà – “Con giúp cha mẹ vì con muốn làm điều đó chứ không phải vì phần thưởng”

1 năm ago
  • Về Wikichame
  • Từ 0 đến 3 tuổi
  • Từ 3 đến 6 tuổi
  • Từ 6 đến 12 tuổi
  • Từ 12 đến 18 tuổi
No Result
View All Result
  • Trang chủ
  • Sức khoẻ
    • Giai đoạn mang thai
    • Từ 0 đến 3 tuổi
    • Từ 3 đến 6 tuổi
    • Từ 6 đến 12 tuổi
    • Từ 12 đến 18 tuổi
  • Tâm hồn
    • Giai đoạn mang thai
    • Từ 0 đến 3 tuổi
    • Từ 3 đến 6 tuổi
    • Từ 6 đến 12 tuổi
    • Tâm lý mẹ
  • Kỹ năng
  • Tài liệu tham khảo
    • Sách cho con
    • Sách cho cha mẹ
  • Về Wikichame
    • Liên hệ

Copyrights 2019 @ All rights reserved.